Bệnh vàng lá lúa nguyên nhân do đâu và cách phòng trị

Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh vàng lá lúa

Bệnh vàng lá lúa là loại bệnh thường gặp trên cây, nếu không có biện pháp phòng trừ kịp thời sẽ có nguy cơ lan rộng, gây ảnh hưởng nặng nề đến năng suất và kinh tế nhà vườn. Trong bài viết dưới đây AT sẽ hướng dẫn cho bà con về cách phòng trị bệnh vàng lá ở cây lúa và những thông tin liên quan về vấn đề này.

Tìm hiểu về bệnh vàng lá lúa

Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh vàng lá lúa
Bệnh hại làm cho cây bị suy yếu, mất vụ mùa

Bệnh vàng lá ở cây lúa là loại bệnh rất phổ biến với nhà vườn làm cho lúa chín sớm, cây sinh trưởng và phát triển chậm, chất lượng thu hoạch giảm mạnh, ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của bà con.

Thế nên cần phải có biện pháp khắc phục bệnh hại nhanh chóng, nhằm tránh lây lân sang vùng khác.

Nguyên nhân nào gây ra bệnh vàng lá lúa?

Bệnh vàng lá lúa do một số tác nhân chính gây ra làm cho cây mất sức sống như do nấm, tuyến trùng, vi khuẩn,… Dưới đây là những nguyên nhân cụ thể dẫn đến bệnh hại trên lúa:

Bệnh vàng lá chín sớm ở lúa do ngộ độc hữu cơ và phèn

Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh vàng lá lúa
Ngoài ra bệnh còn do nấm Gonatophragmium sp gây ra, bệnh làm cho lá bị biến dạng, không thấp thụ được chất dinh dưỡng
  • Bệnh vàng lá ở lúa sẽ có biểu hiện giống như bệnh vàng lùn. Với trường hợp này chúng ta chỉ cần nhổ những cây nhiễm bệnh lên, sau đó rửa sạch và kiểm tra. Nếu thấy bộ rễ có màu đen thì cây đã bị ngộ độc hữu cơ,nếu có màu đỏ vàng thì cây đã bị ngộ độc phèn.
  • Vào thời điểm này bà con nên hạn chế bón đạm cho cây, rút nước ra khỏi vườn nếu điều kiện cho phép.
  • Trường hợp khu vườn quá dày, không thể bón vôi được thì nên rút nước ra khỏi ruộng, sau đó tiến hành đắp bờ và hòa vôi ở đầu dòng nước và cho chảy vào ruộng.

Bệnh vàng lá chín sớm ở cây lúa do nấm

Bệnh vàng lá chín sớm tác nhân chính là do nấm Gonatophragmium sp gây ra. Ở phần giữa của lá sẽ xuất hiện những đốm vàng nhỏ, sau đó sẽ lan rộng ra ngược đỉnh lá lúa. Bệnh càng phát tán nặng hơn sẽ khiến cho cây bị chết vàng.

Bệnh vàng lá chín sớm ở cây lúa do vi khuẩn

  • Bệnh vàng lá chín sớm trên lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzaeXanthomonas oryzicola gây ra. Ban đầu ở phía bìa lá sẽ chuyển sang vàng, sau đó là phần chóp lá co lại như mo cau và chuyển sang màu vàng.
  • Những vết bệnh này lan dần theo đường gợn sóng màu vàng, các mô bệnh sẽ xanh tái, vàng lục. Giữa mô bệnh và các mô khỏe sẽ có ranh giới rõ ràng, được giới hạn theo đường gợn sóng màu vàng.
  • Hiện nay các loài vi khuẩn này thường xâm nhiễm qua các vết  thương cơ giới, do mưa gió khiến cho cây lúa cọ xát vào nhau gây ra tổn thương. Do đó phần mép lá sẽ dễ bị tổn thương và sẽ nhiễm bệnh trước.

Vàng lá chín sớm ở cây lúa do tuyến trùng

Với những khu vườn đã mang mầm bệnh, thì cây lúa sẽ rất dễ bị tuyến trùng xâm nhập và gây hại.

Tuyến trùng khiến cho lá bị vàng, cây kém phát triển. Cây bị nhiễm tuyến trùng sẽ có biểu hiện ra bên ngoài rư bộ rễ sẽ co ngắn lại, xuất hiện bứa ở phần rễ hoặc chóp rễ.

Nhận biết bệnh vàng lá lúa qua những dấu hiệu nào?

Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh vàng lá lúa
Một số triệu chứng nhận biết bệnh vàng lá ở lúa, ngăn chặn bệnh hại kịp thời

Bệnh vàng lá chín sớm do bị nghẹt rễ, trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong ruộng, và một số loại khí độc sinh sản nằm bên trong đất như: H2S, CH4, CO2, SO2, … Sẽ làm cho đất trong ruộng có mùi hôi thối.

Quá trình này sẽ kéo dài từ 30-40 ngày, tùy theo lượng hữu cơ, cỏ dại hay rơm rạ tồn từ mùa vụ trước, do thiếu oxy, lượng khí độc quá cao, điều này sẽ làm cho cây lúa kém phát triển, bộ rễ bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng nặng đến khả năng hấp thụ các dưỡng chất.

Từ đó cây sẽ bị vàng lá, còi cọc và chậm phát triển, đẻ nhánh kém. Thế nên, nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, các cây lúa sẽ dần chết đi thành từng chòm lớn.

Các triệu chứng này thường xuất hiện sau khi cấy 2-3 tuần, thường xuất hiện trên những cánh đồng bị trũng, khả năng thoát nước kém, trên những khu vườn cạn nước.

Điều kiện thuận lợi để bệnh vàng lá lúa phát triển

Bệnh vàng lá chín sớm trên lúa, thường phát sinh và gây hại trong vụ mùa và cả vụ đông xuân:

Bệnh thường ký sinh trong rơm rạ, các tàn dư của hợp chất hữu cơ chưa được phân hủy. Thông thường các tàn dư này do nông dân sản xuất liên tục mà không được khử trùng, rơm rạ được vùi sâu trong đất, sau khi phân hủy sẽ tiết ra những chất độc gây hại cho vụ sau (như các chất hydro sulfic, khí metan, các axit hữu cơ, phenolic sẽ làm tăng độ chua của đất).

Bệnh vàng lá chín sớm ở cây lúa thường gây hại vụ Đông Xuân, vì thời tiết lúc này lạnh, các ruộng quá trũng, các tàn dư trong đất quá nhiều, cấy mạ quá già hoặc do cấy quá sâu.

Một số biện pháp phòng trị bệnh vàng lá lúa hiệu quả, an toàn

Bệnh vàng lá chín sớm trên làm cho cây lúa suy yếu, héo rũ và kém phát triển, gây ra nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây, thậm chí sẽ khiến cây lúa chết đi.

Hiện nay có rất nhiều biện pháp kiểm soát bệnh vàng lá chín sớm trên lúa. Hôm nay AT chia sẻ với bà con một số biện pháp phòng trừ an toàn và hiệu quả nhất.

Kỹ thuật canh tác ngăn ngừa bệnh vàng lá chín sớm

Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh vàng lá lúa
Một số biện pháp canh tác ngăn chặn bệnh gây hại đến cây lúa
  • Để đảm bảo khu vườn không nhiễm bệnh, có thể phát triển một cách tốt nhất. Khi tiến hành trồng cây và chăm sóc, có thể kết hợp một số kỹ thuật bên dưới đây:
  • Sau khi đã thu hoạch, bà con nên làm đất, cày bừa kỹ hơn và bón thêm 20-25 kg vôi dạng bột/sào, hoặc có thể dùng sản phẩm sinh học để xử lý rơm rạ, tăng khả năng phân hủy các chất hữu cơ, cân bằng độ pH trong đất.
  • Với những khu vườn đã nhiễm bệnh nên tiến hành tháo nước, phơi khô ruộng lúa từ 7-10 ngày, để nút chân chim giúp cho khí độc thoát ra bên ngoài.
  • Trước khi tiến hành sạ lúa, bà con nên chọn những giống không nhiễm bệnh và có khả năng kháng bệnh cao. Nên sạ lúa với mật độ vừa phải, tránh khiến ruộng quá rậm rạp, điều này dễ làm cho bệnh hại lây lan.
  • Tuyệt đối không được bón phân hữu cơ chưa hoai mục, các loại phân đạm hoặc NPK, cung cấp dinh dưỡng với lượng vừa phải, tránh gây ra tình trạng ngộ độc phân bón.

Sử dụng thuốc hóa học xử lý triệt để bệnh vàng lá ở lúa

Với những khu vườn đã bị nhiễm bệnh vàng lá chín sớm nặng. Bà con có thể sử dụng thuốc hóa học để xử lý bệnh hại. Vì trong sản phẩm có chứa nhiều hoạt chất mạnh, nên bệnh sẽ chết ngay lập tức.

Cảnh báo: Khi bà con sử dụng không đúng thuốc, đúng lúc và liều lượng sẽ làm cho cây chết đi, đất dần bị khô cần , mất đi các vi sinh có sẵn trong đất. Ngoài ra sản phẩm hóa học sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh thái và con người.

Khi dùng nên chuẩn bị đồ bảo hộ, nhằm tránh tiếp xúc với thuốc qua các bộ phận trên cơ thể.

Thuốc đặc trị bệnh vàng lá lúa Meta Elic hiệu quả và an toàn

Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh vàng lá lúa
Sản phẩm hỗ trợ xử lý bệnh hại nhanh chóng, hỗ trợ cây trồng phát triển khỏe mạnh

Mua ngay thuốc đặc trị bệnh vàng lá lúa

Thấu hiểu được nỗi lo của bà con, AT đã cùng đội ngũ kỹ sư của mình đã điều chế và cho ra sản phẩm Mea Elic chuyên đặc trị bệnh vàng lá chín sớm ở lúa.

Sản phẩm Meta Elic được sản xuất theo quy trình công nghệ hiện đại nhất hiện nay, đảm bảo mang lại hiệu quả cao.

Thành phần và công dụng của thuốc trị bệnh vàng lá chín sớm trên lúa

Sản phẩm Meta Elic được sản xuất theo công nghệ sinh học, chứa những thành phần chính như sau:

Chitosan: 1.000 ppm, Tỷ trọng: 1,12,  pHH2O: 5,2.

Chế phẩm chứa các hoạt chất sinh học được chiết xuất từ các chủng nấm đối kháng như Chaetomanone A, Chaetoglobosin CRotiorins.

Cùng với đó là hàng tỷ bào tử nấm từ chủng nấm đối kháng Chaetomium spp, và chủng vi khuẩn mạnh Rhodopseudomonas spp.

Khi bà con mua và sử dụng thuốc trị bệnh vàng lá chín sớm trên lúa của AT, sẽ đem đến những công dụng vượt trội như sau:

Hỗ trợ tăng sức đề kháng, tăng khả năng đậu trái, hạn chế rụng quả non.

Kích thích khả năng kháng và tăng hệ miễn dịch thực vật, ngăn chặn virus xâm nhập và gây hại đến cây lúa. Phòng trừ dứt điểm bệnh vàng lá , khảm lá và sượng trái do virus gây ra.

Kiểm soát được các tác nhân gây bệnh, giúp cho cây lúa phát triển khỏe mạnh. Đặc biệt sản phẩm có thể dùng cho tất cả các loại cây trồng (như ớt, cà chua,, cây ăn trái và cả cây công nghiệp).

Hướng dẫn sử dụng thuốc đặc trị bệnh vàng lá trên lúa Meta Elic

Khi sử dụng bà con có thể làm theo hướng dẫn bên dưới đây, để sản phẩm có thể phát huy tối đa công dụng, mang đến hiệu quả vượt trội:

Cách sử dụng Meta Elic phun trị bệnh váng lá cây lúa: Pha 250ml Meta Elic hòa cùng 200-300 lít nước, phun đẫm vào các bộ phận của cây. Định kỳ 5-7 ngày/lần.

Cách sử dụng Meta Elic phun phòng bệnh váng lá cây lúa: Pha 250ml Meta Elic với 400-500 lít nước, sau đó phun đều lên lá, thân và cành. Nên thực hiện theo định kỳ 1-3 lần/tháng.

Ngoài ra, sản phẩm Meta Elic có thể đáp ứng cho kỹ thuật phun băng máy bay.

Mua thuốc trị bệnh vàng lá lúa ở đâu uy tín, giá tốt?

Sản phẩm sinh học Meta Elic đến từ AT, đây là một đơn vị hàng đầu, được sản xuất theo quy trình kiểm nghiệm nghiêm ngặt trước khi mang đến sản phẩm cho nhà vườn.

  • Đến với AT sẽ được nhân viên chúng tôi tư vấn nhiệt và hoàn toàn miễn phí.
  • Được cung cấp chính sách rõ ràng và đáng tin cậy.
  • Chúng tôi phân phối sản phẩm trên phạm vi cả nước, nhận hàng chỉ sau 3-4 ngày.
  • AT cung cấp tất cả các sản phẩm giúp hỗ trợ quá trình phát triển của đồng lúa như: các sản phẩm giúp kích thích quá trình ra rễ, giúp nở bụi lúa, sản phẩm tiêu diệt lúa ma, lúa cỏ, lúa lẫn, các loại thuốc đặc trị dứt điểm các nấm bệnh đạo ôn, nấm gây tình trạng lá lúa bị cháy bìa, úng thối bộ rễ cây lúa,…

Bài viết trên AT đã chia sẻ với bà con về bệnh vàng lá lúa, và đưa ra những biện pháp kiểm soát bệnh hại tốt nhất. Để đặt mua sản phẩm bà con hãy để lại thông tin bên dưới website phanthuocvisinh hoặc liên hệ qua Hotline: 0972563448 để được nhân viên AT tư vấn nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

0972563448
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon
chat-active-icon