Tuyến trùng rễ là gì? Đây là mối nguy hại rất lớn với cây trồng. Khi nhiễm bệnh, chúng gián tiếp mở đường cho các loài sinh vật có hại xâm nhập. Làm ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của cây. Tuy nhiên, rất nhiều bà con không có kiến thức để trị bệnh này. Trong bài viết hôm nay, phân thuốc vi sinh AT sẽ giúp mọi người tìm hiểu chi tiết về bệnh này.
Contents
Tìm hiểu tuyến trùng rễ
Tuyến trùng rễ nằm trong nhóm các loài đồng vật không có xương sống, thuộc nhóm ngành giun tròn. Xét về thành phần, loài tuyến trùng có nhiều loại khác nhau. Chúng có thể thay đổi hình dạng tùy thuộc vào môi trường, điều kiện địa hình sinh sống.
Phân loại
Tuyến trùng chia thành 2 dạng đó là:
Tuyến trùng có lợi gồm các loại vi sinh ức chế, hỗ trợ phân giải, các loại giun.
Tuyến trùng có hại là nhóm tuyến trùng đang ký sinh thực vật.
Do kích thước của loài tuyến trùng nhỏ chỉ khoảng 0,5-2mm. Bằng mắt thường mọi người không thể quan sát nó. Để phát hiện và nghiên cứu kỹ hơn về loài này chúng ta phải sử dụng đến kính hiển vi.
Cách thức gây hại của tuyến trùng rễ là gì?
Tuyến trùng gây hại trực tiếp lên cây bằng cách sống trong các mô tế bào của cây trồng. Sau đó chúng chích hút, bơm độc tố vào rễ của cây.
Khi cây bị nhiễm bệnh có biểu hiện rễ bị nghẽn mạch, xuất hiện triệu chứng phình to, rễ nổi các vết u sần. tuyến trùng rễ là gì? Một số trường hợp còn khiến cây bị hoại tử. Cây không thể cung cấp và hấp thụ chất dinh dưỡng. Thời gian sau đó khả năng sinh trưởng kém, vàng lá và chết cây.
Tuyến trùng rễ phát triển dựa vào yếu tố nào?
Có rất nhiều yếu tố khác nhau để tác động đến sự sinh trưởng của khách hàng. Tiêu biểu phải kể đến như:
- Độ ẩm của đất trồng: Đất bị thừa nước.
- Số lượng của rễ cây
- Kết cấu đất
- Độ PH đất
- Lượng oxy đang tồn tại trong đất.
Tất cả những yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sôi và phát triển của tuyến trùng. Chúng ta biết rằng, loài tuyến trùng không thể tồn tại. Chúng không thể tồn tại trong đất khô nhưng có thể sống và phát triển mạnh mẽ khi đất có độ ẩm 100%. Tuyến trùng rễ là gì? Nếu bà con trồng cây ở vùng đất có kết cấu sét nhiều thì tỷ lệ tuyến trùng sẽ tăng lên. Đồng thời, nếu đất có độ PH thấp (đất chua) mật độ tuyến trùng nhiều. Dựa vào những yếu tố trên, chúng ta có thể cân nhắc và đưa ra phương pháp xử lý loài này nhanh chóng nhất.
Tuyến trùng rễ có những hình thức ký sinh nào?
Tuyến trùng có thể phát triển và ký sinh với nhiều hình dạng khác nhau. Rễ cây càng phát triển mạnh, độ ẩm cao thì điều kiện để tuyến trùng nhân đôi số lượng càng mạnh mẽ. Xét về hình thức ký sinh, loài tuyến trùng rễ tồn tại thông qua 3 con đường chính. Đó là:
Ngoại ký sinh: Nhóm này môi trường sinh sống của chúng ở ngoài nước, đất. Hình thức của chúng là chích hút vào các rễ cây khiến rễ xuất hiện tình trạng thối nhũn.
Nội ký sinh: Tuyến trùng rễ là gì? Hình thức này tuyến trùng rễ chui vào rễ của cây và ký sinh trong đó. Chúng bơm độc tố vào rễ làm xuất hiện tình trạng nổi u sần. Để nhận biết loài này, người ta gọi chúng là tuyến trùng nốt sần.
Bán nội ký sinh: Hình thức này tuyến trùng chui một phần đầu vào cây. Phần thân của nó nằm bên ngoài môi trường đất. Bà con có thể thông qua các hình thức ký sinh này để xác định tuyến trùng rễ đang ký sinh dưới hình thức nào.
Như vậy, tuyến trùng rễ là gì thì bà con đã nắm được thông tin chi tiết và đầy đủ trong bài viết dưới đây rồi đúng không. Hy vọng rằng với những kiến thức trên, bà con có thể đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời, nhanh chóng nhất.