Cách xử lý trình trạng mít bị xơ đen và nguyên nhân gây bệnh

Cách xử lý trình trạng mít bị xơ đen và nguyên nhân gây bệnh

Mít bị xơ đen là tình trạng bệnh gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến trái mít, làm cho xơ mít bị đen và thối dần. Từ đó, chất lượng trái và sản lượng sau thu hoạch bị giảm sút, tác động mạnh đến kinh tế của bà con. Vậy làm thế nào để ngăn ngừa tình trạng xơ đen ở cây mít? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây với AT, những câu trả lời sẽ được trình bày chi tiết, cụ thể nhất.

Tìm hiểu về tình trạng mít bị xơ đen

Cách xử lý trình trạng mít bị xơ đen và nguyên nhân gây bệnh
Xơ bị đen quả mít có tác động nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của trái mít, bị xơ đen múi mít sẽ ăn không ngon

Mít bị xơ đen do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng. Tình trạng này thường gây hại vào mùa mưa ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ. Bệnh thường xảy ra vào tháng 5 âm lịch, giai đoạn này mít đang cho trái.

Loại bệnh này rất khó phát hiện, thường sẽ phải bổ ra hoặc cắt cuống để kiểm tra hoặc nhận biết qua phần gai hoặc màu sắc của vỏ quả.

Nhiều người thắc mắc “Mít bị xơ đen có ăn được không?”. Tình trạng xơ đen múi mít vẫn ăn được tuy nhiên múi mít sẽ không ngon, ngọt như múi không bị bệnh, mất đi tính thẩm mỹ, giá trị dinh dưỡng bị giảm sút.

Nguyên nhân mít bị xơ đen là do đâu?

Cách xử lý trình trạng mít bị xơ đen và nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ đen mít là sự xâm nhập của vi khuẩn Pantoea stewartii 

Vậy tại sao mít bị xơ đen? Xơ đen múi mít là do tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng và nấm vi khuẩn xâm nhập vào và gây hại trái mít và một nguyên nhân khác.

☑️Bị xơ đen do vi khuẩn:

Vi khuẩn Pantoea stewartii là nguyên nhân nổi bật gây ra bệnh xơ đen ở trái mít. Loài vi khuẩn này tấn công chủ yếu vào mùa mưa, thông qua các vết thương à khe hở trên vở mít và dần xâm nhập sâu hơn phần múi bên trong quả.

☑️Thiếu hụt dinh dưỡng:

Canxi là một yếu tố quan trọng để giúp tạo thành vách tế bào thực vật. Cây bị thiếu canxi sẽ bị vi khuẩn và nấm tấn công và từ đó dễ bị nhiễm bệnh hơn.

Tình trạng thiếu chất Bo là chất giúp cây mít phát triển, thiếu chất cây mít không sẽ suy yếu dần và dễ bị nấm bệnh xâm nhập và từ đó phát sinh ra bệnh.

☑️Thời tiết tác động:

Thời gian mưa quá nhiều, kéo dài hoặc giai đoạn mùa mưa, độ ẩm cao cũng là môi trường thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh và vi khuẩn sinh sôi, nảy nở.

☑️Kỹ thuật chăm sóc không hợp lý:

Bón phân không cân đối, bón quá nhiều các chất không cần thiết mà thiếu hụt đi những chất khác hỗ trợ cho cây mít. Việc tưới nước quá nhiều hoặc quá ít ảnh hưởng không ít đến sự sinh trưởng của cây. Những tác động trên sẽ rất dễ làm cây bị múi xơ đen.

☑️Sự tấn công của sâu bệnh hại: Vi khuẩn gây bệnh múi bị xơ đen là do xâm nhập từ các vết hở, vết thương tác động ở ngoài vỏ. Mà một trong số những vết thương gây ra đó là do một số loại sâu, côn trùng cắn phá như sâu đục thân, rệp sáp,…

Dấu hiệu nhận biết mít bị xơ đen

Cách nhận biết trái mít bị xơ đen thông qua một số dấu hiệu sau đây:

☑️Thực tế, việc nhận biết xơ đen bằng mắt thường là rất khó, cách nhận biết bệnh bằng việc cắt cuống mít, tuy nhiên phương pháp này vẫn chưa thể khẳng định 100% sự chính xác của loại bệnh này.

☑️Một số dấu hiệu nhận biết khác để phát hiện ra bệnh như: khi đến giai đoạn đậu trái khoảng 20 – 30 ngày, bà con nhận thấy phần gai của quả mít không đều, vỏ đổi màu và trở nên sần sùi, méo, biến dạng, vỏ không còn màu sắc xanh và sáng nữa.

☑️Khi bổ những trái mít này, sẽ thấy xơ mít và phần cùi chuyển thành màu đen, múi mít sẽ không bị đen nhiều.

☑️Một số quả dường như không xuất hiện những biểu hiện trên chỉ đến khi quả đã chín và được bổ ra mới phát hiện ra bệnh.

Hậu quả mà tình trạng mít bị xơ đen gây ra

☑️Vi khuẩn tấn công quả mít làm cho phần xơ bị đen, gây ra mùi hôi thối khó chịu.

☑️Những quả bị xơ đen vẫn ăn được nhưng không ngon, ngọt, mùi thơm giảm bớt, khó tách múi và ăn chỉ thấy vị nhạt.

☑️Sự xâm nhập của vi khuẩn vào quả làm ảnh hưởng đến quá trình hình thành múi, múi bị lép, không dày múi, teo tóp.

☑️Tính thẩm mỹ không cao, vỏ quả bị sần sùi, chuyển màu, biến dạng không thể bán ra ngoài hoặc thu mua với giá cực thấp.

☑️Làm giảm năng suất, sản lượng của bà con trồng mít. Gây ra những chi phí phát sinh để phòng trị bệnh mà không mang lại hiệu quả.

☑️Tốc độ lây lan nhanh, lây từ trái này qua trái khác, nếu như không có biện pháp xử lý kịp thời có thể lây lan toàn vườn.

Biện pháp phòng trị tình trạng mít bị xơ đen

Cách xử lý trình trạng mít bị xơ đen và nguyên nhân gây bệnh
Áp dụng các biện pháp chăm sóc cây mít để không bị nhiễm và phát sinh bệnh, giúp cây phát triển tốt và cho ra trái khỏe mạnh

Những hậu quả mà bệnh gây ra rất nghiêm trọng, vì thế cần áp dụng các cách trị mít xơ đen bằng các biện pháp phòng ngừa và chăm sóc sau:

✅Lựa chọn giống mít phù hợp, sạch bệnh, có khả năng chống chịu sự tấn công của bệnh hại hay điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

✅Bón phân với liều lượng thích hợp, vừa phải, cung cấp các chất mà cây còn thiếu để giúp cây có đủ chất dinh dưỡng.

✅Tưới tiêu hợp lý, hạn chế tưới quá nhiều nước hạn chế độ ẩm tăng cao gây ra nấm bệnh hoặc tưới quá ít cây bị khô hạn.

✅Cắt tỉa cành, lá mít sau mỗi mùa thu hoạch để cây được thông thoáng, tiếp tục quá trình phát triển cho vụ mùa đợt sau.

✅Phòng ngừa các loại bệnh, sâu, côn trùng tấn công gây hại cho cây mít.

✅Thường xuyên kiểm tra vườn, dọn vệ sinh cho vườn mít để nhanh chóng phát hiện bệnh và ngăn chặn nấm bệnh sinh sôi.

Sử dụng thuốc hóa học điều trị mít bị xơ đen

Nhiều bà con tìm cách trị mít bị xơ đen bằng phương pháp phun thuốc hóa học để điều trị bênh, không phủ nhận hiệu quả diệt trừ bệnh nhanh chóng của những loại thuốc hóa học. Chỉ trong thời gian ngắn bệnh sẽ được chưa khỏi.

Tuy nhiên, thuốc hóa học có nhiều thành phần mạnh nên nếu dùng một thời gian có thể làm cho đất bị thoái hóa dần vì các vi sinh vật có lợi bị các hoạt chất trong thuốc tiêu diệt, cây bị lờn thuốc và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vậy nên, nhiều bà con hiện này đã chuyển qua dùng các sản phẩm được điều chế từ các chế phẩm sinh học an toàn, hiệu quả lâu dài.

Thuốc sinh học điều trị mít bị xơ đen Nano Chitosan

Cách xử lý trình trạng mít bị xơ đen và nguyên nhân gây bệnh
Điều trị triệt để vi khuẩn bằng thuốc sinh học Nano Chitosan, an toàn khi sử dụng và không gây độc hại cho môi trường tự nhiên

Thuốc sinh học Nano Chitosan có khả năng điều trị các loại vi khuẩn, nấm bệnh gây hại cho cây trồng. Ngăn chặn các bệnh hại xâm nhập, giúp cây hấp thụ dinh dưỡng tốt. Dưới đây là những thông tin về thuốc như thành phần, công dụng và cách dùng.

Thành phần thuốc trị mít bị xơ đen Nano Chitosan

Các thành phần chính bao gồm:

Chitosan: 1.000 ppm

pH H2O: 5,2; Tỷ trọng: 1,12

Công dụng thuốc trị bệnh thối rễ ở cây lúa AT Chibozin

✅Các hoạt trong thuốc sẽ tấn công trực tiếp mầm bệnh gây hại trên cây, kết dính chung với các vi sinh vật sau đó gây tổn thương cho chúng và làm chết dần.

✅Nâng cao tính kháng khuẩn từ các vết thương hở và sự thâm nhập  của chúng vào các mô tế bào cây trồng.

✅ Sản sinh chất phytoalexin để xây dựng hàng rào bảo vệ cây, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây.

Hướng dẫn sử dụng thuốc trị bệnh nghẹt rễ ở cây lúa

Thuốc được dùng cho tất cả các loại cây trồng và tất cả các giai đoạn của cây. Cách dùng thuốc rất đơn giản, bà con tiến hành pha 25ml thuốc vào bình nước 20 lít sau đó phun đều toàn bộ phận của cây.

Mua thuốc trị mít bị xơ đen ở đâu uy tín, giá tốt

Sản phẩm Nano Chitosan được sản xuất bởi đơn vị uy tín đó là Công Ty TNHH Công Nghệ Sạch Nông Nghiệp. Tại AT, chúng tôi có hơn 15 năm kinh nghiệm điều chế, sản xuất, nghiên cứu về các chế phẩm sinh học, được nhiều hộ nhà vườn đã sử dụng và mang lại kết quả cao.

Nguyên nhân của bệnh mít bị xơ đen, dấu hiệu nhận biết, hậu quả và các biện pháp điều trị và ngăn ngừa bệnh đều đã trình bày ở bài viết trên để trả lời cho câu hỏi mít bị xơ đen là bệnh gì. Liên hệ ngay về Hotline: 098 1355 180, mọi thắc mắc của quý bà con đều sẽ được giải quyết nhanh chóng.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

0972563448
icons8-exercise-96 challenges-icon chat-active-icon
chat-active-icon