Cây măng cụt bị cháy lá là tình trạng mà bà con canh tác cây trồng thường gặp phải. Chúng gây giảm sút năng suất thu hoạch của bà con. Bài viết hôm nay, Phân Thuốc Vi Sinh AT sẽ cung cấp các phương pháp canh tác tác và giải pháp xử lý hiệu quả cho bà con.
Contents
- 1 Tìm hiểu về tình trạng cây măng cụt bị cháy lá
- 2 Nhận biết cây măng cụt bị cháy lá qua dấu hiệu nào?
- 3 Cây măng cụt bị cháy lá nguyên nhân do đâu?
- 4 Hậu quả của việc cây măng cụt bị cháy lá đem lại
- 5 Biện pháp canh tác phòng ngừa tình trạng cây măng cụt bị cháy lá
- 6 Một số cách khắc phục tình trạng cây măng cụt bị cháy lá
- 7 Thuốc sinh học phòng trị bệnh cháy lá cây măng cụt
Tìm hiểu về tình trạng cây măng cụt bị cháy lá
Cây măng cụt bị cháy lá là một trong các nhóm bệnh phổ biến của bà con khi canh tác giống cây trồng này. Vì măng cụt là giống cây có nguồn gốc tại khu vực Đông Nam Á nên chúng cần được chăm sóc đúng cách và thường xuyên. Bệnh cháy lá có thể gây ảnh hưởng đến năng suất của bà con nếu không được xử lý kịp thời.
Nhận biết cây măng cụt bị cháy lá qua dấu hiệu nào?
Khi cây măng cụt bị nhiễm bệnh, chúng có biểu hiện như bị úng nước tại các phần lá của cây. Trong thời gian canh tác, bà con có thể quan sát thấy các lá của cây măng cụt có dấu hiệu bị cháy xém ở các cạnh của lá. Về sau, các phần lá trên cây măng cụt sẽ bị nhiễm bệnh trên toàn bộ cây và lá có biểu hiện bị héo rũ xuống.
Cây măng cụt bị cháy lá nguyên nhân do đâu?
Theo nghiên cứu, cháy lá trên cây măng cụt do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Không chỉ phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc của bà con không đúng cách. Cây măng cụt bị bệnh cháy lá còn bị ảnh hưởng bởi các tác nhân sau đây:
Bệnh cháy lá măng cụt do môi trường
Đầu tiên là các yếu tố môi trường tại nơi canh tác của bà con. Trong những ngày nắng hoặc gió nhiều, phần lá của cây măng cụt rất dễ bị cháy lá do phải chịu điều kiện thời tiết khắc nghiệt này. Thêm vào đó, việc tưới nước sai cách của bà con cũng khiến cho phấn tán lá của cây bị cháy lá.
Bệnh cháy lá măng cụt do sâu bệnh
Tiếp theo là yếu tố sâu bệnh hại cây, khi các tác nhân này tấn công, chích hút phần nhựa cây và lây nhiễm sang cây khác.
Điều này đã vô tình khiến cho cây măng cụt của bà con bị nhiễm bệnh cháy lá. Một số loài côn trùng chích hút mà bà con nên quan tâm phòng ngừa đó là: rệp sáp, rệp vừng, vảy.
Bệnh cháy lá măng cụt do yếu tố dinh dưỡng
Cuối cùng là yếu tố dinh dưỡng cho cây trồng mà bà con cần lưu ý khi canh tác cây măng cụt. Bà con cần phải bón phân định kỳ theo hướng dẫn của các đại lý phân bón hoặc cá kỹ sư nông nghiệp. Thêm vào đó, bà con nên sử dụng các loại phân hữu cơ sinh học thay vì dùng các loại phân bón hóa học độc hại cho cây trồng.
Hậu quả của việc cây măng cụt bị cháy lá đem lại
Nếu bà con không xử lý kịp thời cho bệnh cháy lá ở cây măng cụt, chúng sẽ tàn phá mùa vụ của bà con, làm giảm năng suất khi thu hoạch.
Quả của cây măng cụt cũng mất đi giá trị dinh dưỡng hoặc không khả năng phát triển.
Nhiều bà con tại các vùng canh tác cây măng cụt phải chặt bỏ cây vì chi phí xử lý khá nặng so với nguồn thu nhập.
Biện pháp canh tác phòng ngừa tình trạng cây măng cụt bị cháy lá
✅ Vệ sinh vườn cây măng cụt định kỳ theo hướng dẫn của các kỹ sư nông nghiệp.
✅ Cắt tỉa cành tạo độ thoáng cho vườn cây măng cụt và loại bỏ các cành cây bị cháy lá để ngăn khả năng lây nhiễm của bệnh.
✅ Dọn dẹp các rác thải xung quanh vườn măng cụt.
✅ Thực hiện cải tạo đất hoặc phục hồi cây sau quá trình thu hoạch.
✅ Sử dụng các loại phân bón hữu cơ để cung cấp các chất dinh dưỡng có lợi cho cây.
✅ Chăm sóc cây và thường xuyên thăm vườn để kiểm tra tình trạng của cây măng cụt.
Một số cách khắc phục tình trạng cây măng cụt bị cháy lá
Trong trường hợp cây măng cụt của bà con bị nhiễm bệnh cháy lá, bà con sẽ sử dụng một trong 2 cách xử lý dưới đây: Đây là 2 loại sản phẩm trên thị trường phổ biến đối với ngành nông nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên mỗi sản phẩm sẽ có các ưu, nhược điểm khác nhau mà bà con cần tìm hiểu trước khi sử dụng.
Sử dụng thuốc hóa học xử lý bệnh cháy lá măng cụt
Thuốc hóa học là loại sản phẩm phổ biến trên thị trường nông nghiệp, chúng sẽ giúp bà con tiết kiệm thời gian xử lý bệnh cháy lá trên cây măng cụt. Vì các thành phần hóa học sẽ có tác dụng rất mạnh lên cây trồng và mang lại hiệu quả rất nhanh.
Cảnh báo! Khi sử dụng thuốc hóa học quá nhiều sẽ có một số tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến đất canh tác, cây trồng và người sử dụng.
- Khi thuốc hết tác dụng, khả năng cây tái bệnh sẽ cao hơn và bà con phải xử lý thêm.
- Dùng thuốc hóa học không đúng cách sẽ khiến cho đất canh tác cây măng cụt bị xói mòn.
- Hệ vi sinh trong đất và giun sẽ bị tiêu diệt và không có môi trường để phát triển.
- Trong thời gian cây phát triển quả, nếu bà con sử dụng thuốc hóa học sẽ gây ra tình trạng ngộ độc chất hóa học cho quả.
Sử dụng thuốc sinh học xử lý bệnh cháy lá măng cụt
So với hóa học, các sản phẩm được làm từ sinh học sẽ có thể giúp bà con xử lý cây măng cụt an toàn hơn.
Chúng sử dụng chủ yếu các thành phần vi sinh và bào tử nấm đối kháng để chống lại các tác nhân gây hại.
Hiệu quả phòng ngừa bệnh của thuốc sinh học có thể kéo dài lên đến 6 tháng và khó có thể tái lại.
Về nhược điểm, các sản phẩm sẽ rất nghiêm khắc trong việc bảo quản trong thời gian bà con không sử dụng.
Thuốc sinh học phòng trị bệnh cháy lá cây măng cụt
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ SẠCH NÔNG NGHIỆP giới thiệu đến quý bà con dòng sản phẩm sinh học chuyên phòng tránh và xử lý tận gốc bệnh cháy lá ở cây măng cụt.
Đây là sản phẩm sinh học nên tuyệt đối an toàn với con người và môi trường, không gây ra tác dụng phụ có hại đối cây trồng và đất canh tác.
Công dụng của thuốc Anti – Phytop phòng trị bệnh cháy lá măng cụt
Sản phẩm Anti – Phytop sẽ giúp bà con loại bỏ được tác nhân nấm bệnh cháy lá trên cây măng cụt. Cách sử dụng rất đơn giản và mang lại hiệu quả cao khi bà con sử dụng.
Chúng tôi sẽ hướng dẫn chi tiết cách sử dụng Anti – Phytop để xử lý bệnh cháy lá cây măng cụt như sau:
✅ Hòa 500ml sản phẩm Anti – Phytop với 200 lít nước, tưới đẫm vùng đất quanh tán và vành tán.
✅ Tiến hành tưới cho cây măng cụt 2 lần cách nhau 5 – 7 ngày/lần.
Cách sử dụng AT Mebe phòng trị bệnh cháy lá măng cụt
Đối với trường hợp côn trùng gây hại cây trồng, bà con dùng sản phẩm AT Mebe của Phân Thuốc Vi Sinh AT của chúng tôi. Cách dùng để xử lý côn trùng đơn giản như sau:
Rải gốc: Tùy vào mức độ côn trùng gây hại và tuổi cây để sử dụng 10 – 20g sản phẩm AT Mebe vào gốc cây, phân bố đều dưới tán cây rồi tưới hoặc nhờ nước mưa để vi nấm phân tán vào rễ.
Phun hoặc tưới gốc: Hòa tan 500g AT mebe với 200 lít nước phun ướt đều hết tán lá hoặc hòa 2-5 lít nước tưới gốc. Định kỳ sử dụng từ 30 – 60 ngày/lần tùy thuộc vào môi trường và mùa vụ.
Qua những chia sẻ tình trạng cây măng cụt bị cháy lá, Phân Thuốc Vi Sinh AT chúng tôi mong muốn góp phần nâng cao kỹ thuật canh tác của bà con. Mọi khó khăn liên quan đến quá trình canh tác, bà con vui lòng gọi đến Hotline 096 789 1046.