Để tìm hiểu về kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài trước tiên chúng ta đi đến định nghĩa hồng xiêm là gì? Cây hồng xiêm (mà bà con phía Nam gọi là cây Sabôchê) là một loại cây ăn quả nhiệt đới có nguồn gốc từ Mexico. Người Pháp đã đưa nó vào trồng ở Việt Nam từ lâu. Cây hồng xiêm là cây trồng ưa thích khí hậu nóng ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 – 4.000 mm phân bố tương đối đều thì không phải tưới. Nếu nhiệt độ xuống dưới 15 – 17oC thì cây không có khả năng ra hoa. Một loại giống Hồng Xiêm nổi tiếng ở Việt Nam như Hồng Xiêm Xuân Đỉnh.
Hôm nay chúng ta cùng nhau bàn về kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài
Contents
- 1 1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống sao cho đúng kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài:
- 2 2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
- 3 3, Làm Đất và Đào Hố Trồng:
- 4 5, Kỹ Thuật Trồng Hồng Xiêm Xoài ở Việt Nam:
- 5 6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Hồng Xiêm Xoài:
- 6 6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
- 7 6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
- 8 6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hồng Xiêm Xoài:
- 9 7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Trong kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài:
- 10 8, Thu Hoạch và Bảo Quản trong kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài:
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống sao cho đúng kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài:
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
3, Làm Đất và Đào Hố Trồng:
– Làm đất cày bừa kĩ, nhặt sạch cỏ – Đào hố với kích thước 60 x 60 x 60 cm hoặc 80 x 80 x 80cm
4, Phân Bón Lót:
5, Kỹ Thuật Trồng Hồng Xiêm Xoài ở Việt Nam:
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Hồng Xiêm Xoài:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hồng Xiêm Xoài:
Bón phân hàng năm: Mỗi năm cần bổ xung lượng dinh dưỡng như sau: 0,6 – 1,0kg ure + 1kg supe lân + 0,6 – 1,0 kg kali clorua/cây. Khi cây đã ra nhiều quả cần bổ xung thêm phân chuồng với lượng 20 – 50kg/cây, từ 2 – 3 năm bón phân chuồng một lần. Cách bón: Khi đất ẩm chỉ cần rải đều phân trên mặt đất theo hình chiếu của tán, sau đó tưới nước để hòa tan phân. Khi trời khô hạn cần hòa tan phân trong nước để tưới hoặc rải đều phân theo hình chiếu của tán, xới nhẹ đất và tưới nước. Với phân chuồng và supe lân, đào rãnh theo hình chiếu tán, bón phân và lấp kín đất.
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Trong kỹ thuật trồng Hồng Xiêm Xoài:
Hồng xiêm được xem là cây ăn quả ít sâu bệnh, nhưng để bảo đảm cho cây sinh trưởng tốt, ra hoa đậu quả được nhiều cần chú ý các loại sâu bệnh sau:
– Rệp hại hồng xiêm: Phòng trừ, nếu ít thì dùng tay bắt giết, nếu nhiều có thể sử dụng Supraci (0,2%), Sherpa (0,2%) để phun.
– Ruồi hại quả : Thu nhặt quả bị hại trộn với vôi đem chôn. Dùng bẫy bả, dùng 1-2 giọt Methyleugenol (mêtiongiênol) + vài giọt Dipterex 5%, đĩa đặt bả đặt trên giá treo cách mặt đất khoảng 1 m trong tán cây nơi râm mát. Vườn 1 ha đặt 1-2 bả, bảy ngày thay bả một lần.
– Ngài hại lá, hại hoa: Xuất hiện và gây hại quanh năm, nhưng hoạt động mạnh vào lúc hồng xiêm có cành non. Phòng trừ: dùng Sherpa (0,2%), Polytrin (0,2%), Sumicidin (0,2%) phun vào trước lúc hoa nở.
– Bệnh đốm trên thân và cành lớn: Phòng trừ bằng cách dùng các loại thuốc gốc đồng (hỗn hợp Boocđô, oxit clorua đồng, Copper-zinc để phun hoặc có thể dùng vôi quét lên thân cây và các cành lớn để phòng ngừa.
– Bệnh đốm lá cây gây hại trên lá và quả, phòng trừ bằng cách phun Copper-zinc 0,3% chế phẩm hay Mancozeb 0,25% chế phẩm.